Banner Minh Duc 1920 X 500 22 4

Lê Văn Bẩy

Trưởng Phòng
Điện thoại: 0969581296
Năm sinh: 28/08/1980
Email: thinhandvuong@gmail.com
Giới tính: Nam
Địa chỉ: Thạch Đà, Mê Linh, Hà Nội
Hôn nhân: Đã kết hôn
Thông tin hồ sơ
Trình độ học vấn: Đại học
Số năm kinh nghiệm: Trên 5 năm
Cấp bậc mong muốn: Trưởng Phòng
Nơi làm việc: Vĩnh Phúc, Hà Nội
Mức lương mong muốn: Thỏa thuận
Ngày cập nhật: 8 tháng ago
Mục tiêu nghề nghiệp

-          Phát triển kiến thức cũng như kỹ năng của mình trong lĩnh vực quản lý sản xuất

-          Xây dựng cho sự phát triển của công ty

       -        Để phát triển bản thân

Kỹ năng bản thân

-          Luôn năng động, khả năng phán quyết và quyết đoán trong công việc.

-          Thành thạo word, excel, power point và các kỹ năng quản lý con người

-          Khả năng giao tiếp tốt với các bộ phận, cấp trên và cấp dưới.

-          Kỹ năng phân tích và đưa giải pháp cho các vấn đề sản lượng, chất lượng sản phẩm.

-          Kỹ năng phán đoán và ngăn chặn các vấn đề trong quá trình sản xuất

-          Đọc hiểu bản vẽ kỹ thuật các sản phẩm và tool jig

-          Kỹ năng làm báo cáo các vấn đề cho cấp trên rõ ràng, đầy đủ, dễ hiểu

                     -       Kỹ năng truyền đạt thông tin, thuyết phục, đào tạo cấp dưới

Học vấn / bằng cấp
2000-2005 Đại học Kỹ Thuật Công nghiệp Thái Nguyên Chuyên ngành Điện - Tự động hóa
Kinh nghiệm làm việc
2005-2007 Công ty Cổ phần sữa Hanoimilk * Bảo trì, sửa chữa đảm bảo cho dây truyền rót sữa tự động của tập đoàn Tetrapak Thuỵ Điển luôn hoạt động tốt, hạn chế thời gian dừng máy : - Sửa các lỗi xảy ra trong quá trình vận hành của máy rót sữa tự động - Bảo dưỡng máy theo các danh mục quy định hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, năm - Kiểm tra và lập danh sách các linh kiện của máy chuẩn bị phải thay thế để báo cho trưởng bộ phận bảo trì lên kế hoạch order đồ spare part - Phân tích các lỗi chất lượng của việc rót sữa vào hộp để tìm cách cải tiến, khắc phục
2007-2014 Công ty TNHH Canon Việt Nam * 07/2007 - 11/2010 : Vị trí : Shift leader công đoạn SMT ( Surface Mounting Technology ) thuộc phòng sản xuất bản mạch PCB 1. Quản lý sản xuất và chất lượng - Đảm bảo sản lượng, chất lượng theo kế hoạch đặt ra hàng ngày của ca sản xuất, gồm 16 line với 76 người. - Nhận kế hoạch sản xuất từ cấp trên ( supervisor ) và triển khai cấp dưới thực hiện kế hoạch đó - Báo cáo tı̀nh trạng sản xuất hàng ngày cho các bộ phận liên quan và cấp trên ( Supervisor ) - Họp kết quả sản xuất và chất lượng hàng ngày với Supervisor 2. Các hoạt động và đào tạo - Thực hiện các hoạt động đảm bảo 5S khu vực làm việc - Tham gia hoạt động cải tiến ( kaizen) cắt giảm nhân lực, cắt giảm diện tích, cắt giảm cycle time, tack time, cắt giảm thao tác,…. - Đào tạo cho nhân viên mới vào làm và nhân viên thay đổi vị trı́ công việc 3. Nhiệm vụ khác - Thực hiện các yêu cầu khác của supervisor như setup line, layout, tính toán số lượng máy, người cần cho ca sản xuất * 11/2010 - 10/2012 : Vị trí : Supervisor công đoạn SMT ( Surface Mounting Technology ) thuộc phòng sản xuất bản mạch PCB 1. Quản lý sản xuất và chất lượng - Đảm bảo sản lượng, chất lượng theo kế hoạch đặt ra hàng ngày, hàng tuần của 3 ca sản xuất ( Shift A, Shift B, Shift C ) - Lập kế hoạch sản xuất và triển khai cho các Shift leader thực hiện kế hoạch đó - Báo cáo tı̀nh trạng sản xuất và chất lượng hàng ngày, hàng tuần cho Manager - Họp kết quả sản xuất và chất lượng hàng ngày với các Shift leader, đưa ra các phương hướng khắc phục khi âm sản lượng và khi có vấn đề chất lượng - Họp chất lượng và họp tổn thất hàng hủy ( IFC ) hàng tuần với Manager và giám đốc bộ phận người Nhật 2. Các hoạt động và đào tạo - Lập kế hoạch và đào tạo kỹ năng quản lý, kỹ năng báo cáo cho các Shift leader hàng tuần, hàng tháng - Triển khai các hoạt động cải tiến chất lượng, cải tiến giảm hàng hủy và nâng cao sản lượng của phòng ban và công ty - Tham gia các hoạt động cải tiến ( kaizen ) của phòng PCB và của công ty, tổng hợp báo cáo kết quả cải tiến hàng tháng, hàng năm cho Manager và giám đốc người Nhật - Tham gia các khóa học đào tạo về một số kỹ năng mềm của công ty tổ chức như : kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm ( team work ), kỹ năng đào tạo và truyền đạt thông tin, kỹ năng cải tiến,…. 3. Nhiệm vụ khác - Xếp loại đánh giá các quản lý hàng tháng, hàng năm - Dựa theo kế hoạch sản xuất hàng tháng, hàng năm để tính toán nhân lực đáp ứng kế hoạch, viết đề xuất order người với manager khi cần. Ngoài ra, tính toán trang thiết bị, máy, vật tư, layout cần thiết để đáp ứng kế hoạch - Đưa ra các phương hướng giải quyết khi có vấn đề phát sinh về con người, máy, thiết bị, vật tư,…trong quá trình sản xuất * 10/2012 - 07/2014 : Vị trí : Supervisor của bộ phận PM ( sửa chữa, bảo trì máy ) của công đoạn MI ( Manual Insert ) thuộc phòng PCB 1. Quản lý kỹ thuật máy - Quản lý 3 ca kỹ thuật, các ca có nhiệm vụ sửa chữa các sự cố về máy, thiết bị xảy ra trong quá trình sản xuất ( Lò hàn sóng Wave solder của hãng Koki, Tamura, lò phun flux của Koki,Tamura, các cheker ICT-FCT, ...) - Chịu trách nhiệm về các lỗi chất lượng, sản lượng do máy gây ra - Lập kế hoạch và triển khai cấp dưới thực hiện bảo dưỡng máy, thiết bị theo ngày, tuần, tháng, năm 2. Các hoạt động - Lập các mục tiêu cải tiến máy về hiệu suất và chất lượng hàng tuần, tháng, năm - Làm báo cáo chất lượng và hàng hủy hàng tuần, hàng tháng cho Manager - Tham gia họp về hàng hủy ( IFC ) hàng tuần với Manager và giám đốc người Nhật - Tổ chức hoạt động nâng cao kỹ năng sửa máy cho cấp dưới hàng tuần 3. Nhiệm vụ khác - Lập kế hoạch order ( mua ) các thiết bị, linh kiện spare part của các máy và thiết bị đảm bảo thay thế kịp thời khi có sự cố - Kết hợp với Supervisor của quản lý sản xuất để tính toán bố trí máy, thiết bị đáp ứng được sản lượng theo kế hoạch sản xuất hàng tuần, tháng, năm
2014-2022 Công ty TNHH BLD Vina * Từ 2014 đến 2017 : Manager phòng sản xuất SMT_VCM * Từ 2017 đến 2018 : Manager phòng sản xuất SUB1 * Từ 2018 đến 2019 : Manager phòng sản xuất SUB2 * Từ 2019 đến tháng 11/2022 : trở lại Manager phòng sản xuất SMT_VCM 1. Quản lý kế hoạch và sản xuất - Nhận kế hoạch sản xuất hàng tuần, hàng tháng từ ban giám đốc ( người Hàn ) để tính toán và thảo luận với ban giám đốc về CAPA ( khả năng sản xuất ) của xưởng - Họp kế hoạch sản xuất hàng ngày với ban giám đốc và với các phòng ban khác liên quan như Sale, chất lượng ( QM), kỹ thuật, … - Họp kế hoạch sản xuất hàng ngày với các Supervisor, triển khai kế hoạch sản xuất cho các Supervisor thực hiện, đồng thời rút kinh nghiệm cho các supervisor khi kết quả sản xuất ngày hôm trước chưa đạt được như yêu cầu - Đảm bảo sản lượng ( bản mạch FPCB VCM , Housing, Lens Holder, AF carrier, cụm OIS) theo plan đặt ra hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng - Đảm bảo sản xuất đủ số lượng theo yêu cầu thời hạn giao hàng của khách hàng khi có sự thay đổi thời hạn giao hàng so với kế hoạch từ phía khách hàng - Kết hợp với bên kỹ thuật nâng cao hiệu suất máy, hiệu suất line sản xuất, hạn chế sự cố dừng line do máy, thiết bị, con người - Báo cáo hàng giờ, hàng ngày tình trạng sản xuất cho giám đốc - Đưa ra phương hướng xử lý khi cấp dưới báo cáo các vấn đề phát sinh trong quá trình sản xuất. - Hàng ngày đi kiểm tra các khu vực sản xuất, các line sản xuất để chỉ đạo cấp dưới khắc phục các vấn đề chưa phù hợp 2. Quản lý chất lượng - Họp chất lượng và tình hình hàng hủy hàng ngày với ban giám đốc và các phòng ban liên quan như chất lượng, kỹ thuật,… - Họp chất lượng và hàng hủy hàng tuần với ban giám đốc, đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng và giảm hàng hủy - Nắm rõ tình hình chất lượng và tình hình hàng hủy ở từng công đoạn sản xuất ( PQC ) và chất lượng cuối ( FVI ) hàng giờ, hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng - Chỉ đạo và kết hợp cùng cấp dưới điều tra nguyên nhân và thiết lập giải pháp ngăn chặn lỗi chất lượng, phát sinh hàng hủy vượt mục tiêu ( target ) yêu cầu - Làm báo cáo cho ban giám đốc khi có sự cố chất lượng xảy ra - Tiếp nhận lỗi chất lượng của khách hàng claim, tổ chức họp cùng supervisor và các phòng ban liên quan ( QM, Kỹ thuật, sale,..). Sau đó kết hợp cùng cấp dưới phân tích lỗi và điều tra nguyên nhân, đưa giải pháp khắc phục. Làm báo cáo cho ban giám đốc và cho khách hàng 3. Quản lý nhân lực - Dựa theo kế hoạch hàng tuần, hàng tháng để tính toán, sắp xếp nhân lực hợp lý đáp ứng kế hoạch, làm order người khi khả năng nhân lực bị thiếu so với kế hoạch. - Quản lý tỷ lệ đi làm ( target 98%) của các ca sản xuất, họp với các Supervisor về tỷ lệ đi làm hàng ngày - Quản lý số lượng nhân lực nghỉ việc hàng tuần, hàng tháng - Đưa ra các phương án và thảo luận cùng giám đốc về việc sắp xếp thời gian làm việc, ca làm việc của các công đoạn để tối ưu khả năng CAPA của tình hình nhân lực hiện tại - Phê duyệt khi cấp dưới có các đơn nghỉ phép, nghỉ ốm,…. - Xử lý các tình huống về con người trong quá trình làm việc - Dựa theo quy định của công ty để quản lý tình trạng, ý thức, thái độ làm việc của cấp dưới, đảm bảo tuân thủ đúng quy định 4. Quản lý máy và thiết bị - Dựa theo kế hoạch hàng tuần, hàng tháng để tính toán, sắp xếp rồi thông tin bên kỹ thuật order máy, thiết bị, tool jig đáp ứng kế hoạch - Quản lý CAPA máy, thiết bị tool jig, line sản xuất của từng model sản phẩm - Yêu cầu cấp dưới bảo quản tool jig, thiết bị của từng công đoạn đảm bảo tiện lợi khi cần dùng đến và tránh hư hỏng - Chỉ đạo và kết hợp cấp dưới phát hiện các điểm chưa phù hợp của máy, tool jig, thiết bị trong qua trình sản xuất để thông tin bên kỹ thuật khắc phục, cải tiến - Kết hợp với bên kỹ thuật để bảo dưỡng máy, thiết bị định kỳ hàng tuần, tháng 5. Quản lý vật tư sản xuất - Dựa theo kế hoạch sản xuất hàng tuần, hàng tháng để tính toán lượng vật tư tiêu hao dùng cho sản xuất, lên kế hoạch order đảm bảo luôn đủ vật tư sản xuất - Làm báo cáo tình hình sử dụng vật tư tiêu hao hàng tháng, năm cho giám đốc - Chỉ đạo cấp dưới kiểm kê nguyên vật liệu ( linh kiện, bản mạch, solder , bond, UV bond, … hàng tháng, hàng năm. Làm báo cáo kiểm kê cho phòng Purchase và kế toán để có kế hoạch order nguyên vật liệu phù hợp, đảm bảo sản xuất 6. Quản lý sản xuất sản phẩm mới - Tiếp nhận bản vẽ và các thông tin về sản phẩm mới từ giám đốc, sau đó thông tin cấp dưới các nội dung của sản phẩm mới - Xác nhận tình hình máy, thiết bị, tool jig của sản phẩm mới với bên kỹ thuật để chỉ đạo cấp dưới chuẩn bị line,layout khu vực sản xuất, chuẩn bị nhân lực và các vấn đề liên quan - Kết hợp với các bên Sale, QM, kỹ thuật để lên kế hoạch sản xuất thử nghiệm sản phẩm mới - Kết hợp với các bên Sale, QM, kỹ thuật giám sát sản xuất sản phẩm mới, điều tra nguyên nhân và đưa giải pháp khắc phục các lỗi về chất lượng và sản lượng, từ đó đề xuất cho việc cải tiến thiết kế model và tool jig, thiết bị, máy cho lần sản xuất tiếp theo. - Họp new model với các manager, giám đốc của sản xuất, chất lượng, sale, kỹ thuật khi kết thúc model. - Quản lý lịch sử sản xuất new model 7. Các hoạt động đào tạo và cải tiến - Chỉ đạo cấp dưới hoạt động cải tiến giảm lãng phí thời gian, giảm lãng phí vật tư tiêu hao trong sản xuất - Tiến hành đào tạo hàng tuần nâng cao kỹ năng quản lý, kỹ năng báo cáo, kỹ năng điều tra lỗi cho cấp dưới - Đào tạo đội ngũ quản lý dự trữ để sẵn sàng thay thế khi quản lý hiện tại không thể làm việc, tránh ảnh hưởng đến sản xuất 8. Các hoạt động khác - Kiểm tra hàng ngày và quản lý các công đoạn duy trì đúng quy định các vấn đề 3D, 5S, an toàn cho máy và người - Tổ chức các hoạt động của phòng ban nhằm tăng tinh thần đoàn kết, hợp tác trong công việc của các thành viên như du lịch, văn nghệ, đá bóng, liên hoan, quà sinh nhật, thăm hỏi động viên các thành viên ốm đau, tai nạn, các thành viên có hoàn cảnh khó khăn,…
2022- hiện tại Công ty TNHH Yusung Electronics Vina Trưởng phòng sản xuất bộ phận SMT (Surface Mounting Technology ), bộ phận lắp ráp, bộ phận Router ( phân cắt sản phẩm ) và ICT ( kiểm tra tính năng của sản phẩm ) 1.Lập kế hoạch sản xuất : -Kết hợp với phòng kinh doanh ( dựa theo đơn đặt hàng của khách hàng ) lập kế hoạch sản xuất hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng cho các công đoạn sản xuất. - Kết hợp với bộ phận kho kiểm tra tình hình nguyên vật liệu để xây dựng kế hoạch phù hợp - Dựa vào tình hình sản xuất thực tế hàng ngày và yêu cầu đột xuất của khách hàng để điều chỉnh kế hoạch sản xuất kịp thời 2. Quản lý chất lượng : -Theo dõi tình hình chất lượng hàng giờ của các công đoạn, kết hợp cấp dưới điều tra nguyên nhân và có giải pháp kịp thời cho các lỗi phát sinh. - Họp cùng ban giám đốc và các phòng ban liên quan như Chất lượng ( QC, OQC ), Kỹ thuật ( PE )về tình hình chất lượng hàng ngày, thảo luận để đưa ra phương hướng khắc phục lỗi - Báo cáo ban giám đốc kịp thời khi các sự cố chất lượng phát sinh, lập báo cáo ban giám đốc về nguyên nhân_ giải pháp khắc phục lỗi - Quản lý giám sát tình hình chất lượng các công đoạn hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng đảm bảo đạt mục tiêu chất lượng của từng công đoạn - Làm báo cáo cho các lỗi phát sinh ở khách hàng - Họp các cấp dưới hàng ngày về tình hình chất lượng công đoạn, khách hàng 3. Quản lý nhân lực : - Dựa vào kế hoạch hàng tuần, hàng tháng tính toán số lượng nhân lực cần thiết của các công đoạn và dựa vào tình hình nhân lực hiện có để kết hợp với phòng nhân sự ( HR ) tuyển người khi cần. - Quản lý hàng ngày tình hình đi làm của cấp dưới , đảm bảo tỷ lệ đi làm đạt 98% trở lên. - Họp với cấp dưới hàng ngày về tình hình đi làm của các công đoạn - Phê duyệt cho cấp dưới khi cấp dưới xin nghỉ và xử lý các giấy tờ liên quan - Xử lý các tình huống về con người trong quá trình làm việc - Dựa theo quy định của công ty để quản lý tình trạng, ý thức, thái độ làm việc của cấp dưới, đảm bảo tuân thủ đúng quy định 4. Quản lý sản lượng : - Họp với ban giám đốc về kết quả sản xuất hàng ngày - Giám sát tình hình sản lượng các công đoạn hàng giờ, xác nhận nguyên nhân và chỉ đạo cấp dưới khắc phục khi không đạt kế hoạch hàng giờ - Kết hợp với phòng kỹ thuật ( PE) để khắc phục sự cố máy, thiết bị trong quá trình sản xuất - Tính toán CAPA máy và thiết bị, thảo luận với phòng kỹ thuật ( PE) để có phương án đảm bảo CAPA đáp ứng kế hoạch sản xuất, cải tiến máy và thiết bị để nâng cao sản lượng. 5. Quản lý máy, thiết bị, vật tư tiêu hao và nguyên vật liệu sản xuất: - Dựa theo kế hoạch sản xuất để tính toán số lượng thiết bị, máy cần thiết đáp ứng kế hoạch - Quản lý các thiết bị sản xuất, đảm bảo luôn sẵn sàng về số lượng và chất lượng sử dụng khi cần. - Kết hợp phòng kỹ thuật ( PE ) để bố trí ( lay out ) vị trí các máy và thiết bị phù hợp với không gian nhà xưởng , thuận tiện cho sản xuất. - Tính toán định mức các vật tư tiêu hao sau đó thong tin bộ phận kho mua ( order ) vật tư tiêu hao đảm bảo đáp ứng theo kế hoạch sản xuất, giám sát các công đoạn tuân thủ quy định dùng vật tư tiêu hao theo định mức. - Giám sát các công đoạn quản lý nguyên vật liệu sản xuất tránh thất thoát và hủy hàng ( loss material ) - Cải tiến các công đoạn để giảm lượng vật tư tiêu hao 6. Các hoạt động đào tạo và cải tiến: - Đào tạo cấp dưới khả năng điều tra lỗi, khả năng báo báo vấn đề về sản lượng, chất lượng, con người, máy móc khi phát sinh - Kết hợp cùng cấp dưới cải tiến giảm vật tư tiêu hao, nâng cao hiệu suất máy ( capa ) và giảm lỗi - Cải tiến thao tác và vị trí đặt để đảm bảo thuận tiện cho công nhân làm việc - Kiểm tra tình hình 3D5S các công đoạn hàng ngày
Banner Minh Duc 20 10 03

Image Banner Vpco 28 8 280821 040305 Scaled

Bài viết đã lưu

  • Your favorites will be here.

Hồ sơ ứng viên

Ứng viên Lê Quỳnh Như Đại học 4 năm
Ứng viên Nguyễn Ngọc Anh Đại học 4 năm
Ứng viên Phạm Thị Thanh Huyền Đại học 4 năm
Ứng viên Phạm Văn Tiến Đại học 4 năm
Ứng viên Nguyễn Thị Thư Đại học 4 năm
Ứng viên Phan Dương Nam Đại học 4 năm
Ứng viên Dương Văn Công Đại học 4 năm
Ứng viên Trịnh Quốc Tuấn Đại học 4 năm
Ứng viên Phạm Quốc Huy Đại học 4 năm
Ứng viên Đỗ Quang Huy Đại học 4 năm
Ứng viên Trần Vĩnh Lộc Đại học 4 năm
Ứng viên Đỗ Thu Phương Đại học 4 năm
Ứng viên Bùi Thảo Nguyên Đại học 4 năm
Ứng viên Nguyễn Huy Khiêm Đại học 4 năm
Ứng viên HOÀNG ANH NAM Đại học 4 năm